PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
A – Môi trường vĩ mô:
- Thị trường lao động:
a> Khả năng cung cấp nguồn lao động:
- Mức sống dân cư:
- Các qui định pháp luật:
- Mức độ khốc liệt cạnh tranh trên thị trường:
- Văn hoá dân tộc:
- Trình độ khoa học kỹ thuật của quốc gia, khu vực, toàn cầu:
B – Môi trường tác nghiệp (các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp):
- Định hướng cạnh tranh trong ngành:
- Mức độ cạnh tranh hàng hoá:
- Mức độ cạnh tranh nguồn cung ứng lao động:
- Khách hàng:
- Nhà cung ứng:
- Đối thủ tiềm ẩn:
- Hàng hoá thay thế:
C – Môi trường nội bộ doanh nghiệp:
- Nguồn nhân lực:
- Thế mạnh nguồn nhân lực doanh nghiệp:
- Nhân viên tương lai mong đợi gì ở doanh nghiệp:
- Khả năng tuyển dung nguồn nhân lực có giá trị cao
- Tài chính doanh nghiệp:
- Trình độ khoa học công nghệ doanh nghiệp:
- Khả năng nghiên cứu và phát triển:
D – Chiến lược, mục tiêu của doanh nghiệp là gỉ?
- Chiến lược?
- Mục tiêu dài hạn:
- Mục tiêu ngắn hạn:
PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC
I – ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC:
- Đặc điểm nguồn nhân lực doanh nghiêp:
- số lượng cơ cấu theo tuổi, giới tính, trình độ văn hoá:
- Trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, kinh nghiệm khả năng hoàn thành nhiệm vụ, so sánh mức độ phức tạp công việc:
- Kỷ luật lao động và các phẩm chất cá nhân khác như mức độ nhiệt tình, tận tâm sáng kiến trong công việc.
- Cơ cấu tổ chức:
- Loại hình cơ cấu được áp dụng trong doanh nghiệp:
- Phân công chức năng giữa các bộ phận (phù hợp – chồng chéo, bỏ sót không rõ ràng):
- Có chính sách nguồn nhân lực áp dụng trong doanh nghiệp như tuyển dụng đào tạo, huấn luyện, khen thưởng.
II – ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC:
1 – TUYỂN DỤNG VÀ BỐ TRÍ:
- Số lượng, cơ cấu của nhân viên mới được tuyển dụng theo các nguồn khác nhau, loại nào dễ loại nào khó.
- Hình thức tiêu chuẩn trình tự thực hiện
- Cách thức phân công và bố trí nhân viên.
- Tổng chi phí tuyển dụng, cơ cấu chi phí tuyển dụng, chi phí tuyển / nhân viên mới và theo các nguồn tuyển dụng khác nhau.
- Tổng số nhân viên mới/tổng số nhân viên, hệ số ôn định, tại sao nhân viên nghỉ việc.
- Chi phí trung bình để có thể thay thế một nhân viên.
- Đánh giá ảnh hưởng của các chính sách qui chế của nhà nước và doanh nghiệp đến tuyển dụng.
- Phân tích ảnh hưởng của tuyển dụng và bố trí đến hoạt động của doanh nghiệp.
2 – ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN:
- Số lượt người tham gia các khoá đào tạo.
- Cơ cấu và số lượng các khoá đào tạo.
- Hình thúc nội dung và các chương trình đào tạo.
- Cơ sở xác định nhu cầu đào tạo và phát triển doanh nghiệp.
- Mối quan hệ giữa đào tạo và sử dụng (sự phụ hợp)
- Tổng chi phí đào tạo, chi phí đào tạo trung bình/nhân viên.
- Tỷ trọng đào tạo/giá thành sản phẩm.
- Đánh giá kết quả đào tạo.
3 – HỆ THỐNG TIỀN LƯƠNG, PHÚC LỢI:
- Các thức xác định quỹ lương doanh nghiệp.
- Cách thức xây dựng và quản lý hệ thống thang bảng lương trong doanh nghiệp.
- Phương pháp đánh giá và khen thuởng nhân viên.
- Thu nhập trung bình và bội số tiền lương trong doanh nghiệp, trong bộ phận gián tiếp, trực tiếp sản xuất và một số bộ phận đặc trưng.
- Các loại thưởng phụ cấp phúc lợi được áp dụng trong doanh nghiệp.
- Cơ cấp thu nhập theo các thành phần lương cơ bản, thưởng, phúc lợi, phụ cấp .
- Đánh giá ảnh hửơng của hệ thống tiền lương phụ cấp phúc lợi, thưởng đến việc kích thích nhân viên nâng cao trình độ lành nghề năng suất lao động.
4 – QUAN HỆ LAO ĐỘNG VÀ CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TINH THẦN:
- a> Quan hệ giữa nhà quản tri và nhân viên trong doanh nghiệp
- Phong cách làm việc
- Đặc điểm của nhân viên về tính hợp tác tính thích nghi mức độ chịu đựng chấp nhận xung đột …..trong công việc
- Sự thoả mãn của nhân viên đối với doanh nghiệp:
- Giá trị văn hoá truyền thống trong doanh nghiệp.
5 – CHI PHÍ CÁC HÀNH VI CỦA NHÂN VIÊN:
- Tổn thất gây ra do bãi công, nghỉ việc, kỷ luật lao động kém.
- L[]
IV – ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP:
- Đánh giá kết quả quản trị nguồn nhân lực thông qua hoạt động của Phòng TCHC/nguồn nhân lực thông qua hai chỉ tiêu: kết quả kinh doanh/nhân viên và sự hài lòng thoả mãn của nhân viên trong doanh nghiệp.
- Đánh giá mức độ chuyên nghiệp trong hoạt động của Phòng TC thông qua hai chỉ tiêu: Trình độ năng lực và vai trò của Phòng TC trong doanh nghiệp; các thức thực hiện các chức năng quản trị con người trong doanh nghiệp.
BẢN DỰ BÁO PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
- Đầu vào là gì? (nêu tóm tắt):
- Dự báo công việc:
- Phân tích công việc: (Thực hiện theo phần phân tích công việc):
- Xác định các kỹ năng cần thiết:
- Xác định năng lực cần thiết:
BÁO CÁO DỰ BÁO NGUỒN NHÂN LỰC
- Thực hiện theo kế hoạch….. của Ban Giám đốc
- Theo kết quả phân tích môi trường, phân tích hiện trạng nguồn nhân lực, bản dự báo phân tích công việc
- Nay Phòng TCHC nêu dự báo về nguồn nhân lực như sau:
I / Căn cứ dự báo:
- Khối lượng công việc cần được thực hiện:
- Trình độ trang bị kỹ thuật và khả năng thay đổi công nghệ:
- Sự thay đổi về hành chính làm nâng cao năng suất lao động như: Aùp dụng nhóm chất lượng, nhóm tự quản, luân phiên thay đổi công việc, làm phong phú nội dung công việc, thay đổi cơ cấu tổ chức..
- Cơ cấu ngành nghề theo công việc.
- Khả năng nâng cao chất lượng nhân viên.
- Tỷ lệ nhân viên nghỉ việc :
- Khả năng tài chính của doanh nghiệp để thu hút tỷ lao động lành nghề trên thị trường lao động.
II / Phương pháp dự báo:
- Phân tích xu hướng:
- Quí I năm 2003 cần tuyển 200 công nhân vậy Quí I 2004 cũng vậy.
- Phân tích tương quan:
- Trong năm
2002 sản xuất 2000000 sản phẩm Shirt sử dụng 700 công nhân, vậy năm nay
sản xuất 3000000 sản phẩm sẽ sử dụng 700 * 3000000 / 2000000 = 1030
công nhân.
- Phương pháp đánh giá chuyên gia:
- Dự báo bằng máy vi tính:
III / Phân tích:
IV / Kết luận:
BẢN PHÂN TÍCH QUAN HỆ CUNG CẦU LAO ĐỘNG, ĐIỀU CHỈNH
- Khả năng cung ứng nguồn nhân lực tại chỗ của doanh nghiệp:
- Khả năng cung ứng từ thị trường bên ngoài:
- Khả năng cung ứng:
- Biện pháp thu hút:
- Trả lương cao:
- Chế độ phúc lợi, thăng tiến
- sd
- Khả năng điều chỉnh khi xuất hiện tình huống mới:
LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN